Tiểu đường là một căn bệnh mà tất cả những người lớn tuổi thường hay mắc phải. Đây một căn bệnh mãn tính với số lượng người chết chỉ đứng sau bệnh tim mạch, ung thư và tai biến mạch máu. Bài viết sau đây của chúng tôi sẽ mách bạn thực đơn cho người tiểu đường trong 7 ngày cực hiệu quả với chế độ dinh dưỡng vô cùng hợp lý.
Mục lục
Thực đơn cho người bị tiểu đường trong 7 ngày
Một thực đơn cho người bệnh tiểu đường ăn uống chuẩn không chỉ giúp người bệnh tiểu đường giảm lượng đường trong máu mà nó còn giúp kiểm soát được huyết áp và mỡ máu. Đây cũng là hai yếu tố “then chốt” làm tăng nguy cơ biến chứng tim mạch và gây nguy cơ tử vong.
Những nguyên tắc xây dựng thực đơn cho người bệnh tiểu đường
Bữa ăn sáng
Thực đơn tiểu đường vào bữa sáng cho bệnh nhân tiểu đường bao gồm các thực phẩm tinh bột, các loại trái cây chín tự nhiên và chứa nhiều chất protein. Những thứ này đều là các thực phẩm tốt cho người bệnh tiểu đường. Và bạn cũng có thể lựa chọn một tô miến, phở, mì, khoai lang hoặc ngũ cốc nguyên hạt để làm bữa ăn sáng giàu dinh dưỡng cho mình.
Bữa ăn trưa=
Bạn nên nạp nhiều loại thực phẩm chữa bệnh tiểu đường có chứa chất xơ từ các loại rau quả như: Xà lách, ớt đỏ, đậu đen, ngô, ngũ cốc nguyên hạt cho bữa ăn trưa của mình. Bổ sung thêm các chất protein từ thịt nạc thăn, thịt gà nên bỏ da và ăn tất cả các thực phẩm chứa nhiều vitamin, omega-3, magie.
Bữa ăn tối
Đây là một bữa ăn cuối cùng trong ngày vì vậy bạn nên ăn ít hơn so với bữa trưa và bữa sáng, và nên chọn các thực phẩm tiêu hóa dễ như các món:
- Cá hồi và đậu phụ để bổ sung các chất protein.
- Các thực phẩm cho người tiểu đường như măng tây, bông cải xanh, đậu hà lan, cà chua để bổ sung chất chống oxy hóa, magie, vitamin, chất xơ.
Với thực đơn cho người tiểu đường cao huyết áp
Không có thực đơn người tiểu đường và cao huyết áp mà thay vào đó phải được xây dựng phù hợp riêng với từng bệnh nhân, ở từng thời điểm cụ thể. Để có thể làm được điều như thế, người bệnh phải nắm được các nguyên tắc cần thiết sau đây dành cho bạn:
- Chế độ ăn của bạn phải đảm bảo giúp đường máu ổn định, không tăng cao cũng không hạ quá thấp. Đường máu sau khi ăn không được tăng nhiều và chỉ nên dưới 11 mmol/l; không được hạ đường máu lúc cách xa bữa ăn. Tuy nhiên bạn cũng không nên ăn kiêng quá vì đường máu xuống thấp quá thì cũng không tốt.
- Thực đơn ăn uống phải giúp giữ cân nặng ở mức lý tưởng nhất. Nếu bạn đang nhẹ cân thì cần phải có chế độ tăng cân hợp lý. Còn những người dư cân thì phải ăn sao cho trọng lượng cơ thể giảm xuống
- Thực đơn ăn uống phải không tạo điều kiện cho các bệnh khác có cơ hội khác phát triển.
- Thực đơn cần phải thật đơn giản và dễ áp dụng. Vì thực đơn quá phức tạp bạn sẽ bị stress và áp lực về vấn đề ăn uống, đây là một điều vô cùng không tốt.
- Và quan trọng nhất vẫn là khi xây dựng thực đơn cho người tiểu đường cao huyết áp, mỡ máu là bạn cần phải hạn chế muối, chất béo xấu và các chất bột đường khác. Vì làm được điều này, bạn cần phải:
- Nên hạn chế lượng muối, đường khi chế biến các món ăn. Và thay vì cho nhiều muối, bạn nên sử dụng các loại gia vị khác như húng quế, bột quế, bột cà ri, nghệ và giấm táo…
- Bạn nên hạn chế dùng các loại thức ăn chế biến sẵn có nhiều muối như cá hộp, thịt muối, dưa cà muối, các loại nước sốt và các loại nước chấm quá mặn.
- Bạn có thể thay thế mỡ và nội tạng động vật bằng cá, dầu thực vật. Và hạn chế đồ chiên rán hay thức ăn nhanh nhất có thể.
Nếu các bạn có thể dựa trên các nguyên tắc trên đây, người bệnh tiểu đường cao huyết áp hay mỡ máu có thể tự tạo một thực đơn cho chính bản thân mình. Dưới đây là vài mẫu thực đơn cho người tiểu đường và cao huyết áp:
Trên đây là bài viết được tổng hợp từ nhiều nguồn của chúng tôi về chế biến thực đơn cho người tiểu đường. Hãy chia sẻ bài viết này cho những người mà bạn yêu thương đang mắc căn bệnh tiểu đường quái ác này nhé. Và đừng quên trở lại đây thường xuyên để cập nhật thêm các bài viết mới nhất về mẹo sức khỏe của chúng tôi nhé.